Miếu bà Chúa Xứ Tân Qui (Miếu bà Khém Lớn)
Miếu bà Chúa Xứ Tân Qui tọa lạc tại ấp Tân Qui 1, xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Miếu Bà Chúa xứ Tân Qui, còn được gọi là Miếu Bà Khém Lớn, là một di tích lịch sử quan trọng
Miếu bà Chúa Xứ Tân Qui tọa lạc tại ấp Tân Qui 1, xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Miếu Bà Chúa xứ Tân Qui, còn được gọi là Miếu Bà Khém Lớn, là một di tích lịch sử quan trọng
Chùa Ô Mịch theo Tiếng Khmer Ô là vùng đất trũng thấp, Mịch (Mịt) là con vít một loài trong họ rùa. Ô Mịch có nghĩa là vùng đất trũng thấp có nhiều rùa sinh sống. Còn theo tiếng Pali RATANATDIPÀRÀMKOSKEO) nghĩa là nơi có
Chùa Sālavana (chùa Tà Ốt) là một trong những địa điểm được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh. Tên gọi Sālavana xét theo tiếng Pali thì: Sālavana nghĩa là rừng tha la. Trước đây, vị trụ trì đầu tiên đặt chân đến
Họ đạo Thanh Long Tràng Võ – tên thường gọi theo tôn giáo hệ phái Cao Đài là Tiên Thiên Đại đạo Tam kỳ Phổ độ (hay còn gọi là Cao Đài Tiên Thiên). Thánh tịnh Thanh Long Tràng Võ tọa lạc ấp Ngãi Nhì,
Di tích Minh Đức Cung hay còn gọi là chùa Ông Bổn có địa chỉ tại tại ấp Trà Kháo, xã Hòa Ân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Tọa lạc trong khuôn viên 711m2, cũng như nhiều chùa Hoa thờ Ông Bổn khác, Minh
Nữ anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Út (tức Út Tịch), Gọi theo cách gọi của bà con trong vùng là tên ghép của Nguyễn Thị Út và chồng chị là anh Lâm Văn Tịch. Nguyễn Thị Út (Út Tịch) sinh ngày 19/4/1931 tại xã
Nhà Huỳnh Kỳ được gọi theo tên của Đốc phủ sứ – điền chủ Huỳnh Kỳ. Tên thường gọi là Nhà cổ Cầu Kè, nhân dân trong vùng còn gọi ngôi nhà này là nhà Ông Hàm, tức Hàm Kỳ hay Huỳnh Kỳ. Đây là ngôi
Từ khoá: Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn